Chương 3. Liên kết hóa học

Độ phân cực của liên kết, hoá trị của nguyên tố.

     Bài toán so sánh độ phân cực của các liên kết là bài toán tương đối phổ biến trong các đề thi. Muốn làm tốt dạng toán này cần nhớ:

I. ĐỘ PHÂN CỰC CỦA LIÊN KẾT HÓA HỌC

     Để xác định độ phân cực của liên kết hóa học có thể dựa theo 2 cách:

- Định lượng: dựa vào hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tham gia liên kết. Theo cách này, hiệu độ âm điện càng lớn thì liên kết càng phân cực.

Phân tử NaCl chứa liên kết ion phân cực

- Định tính: độ phân cực của liên kết tăng dần theo dãy: liên kết cộng hóa trị không phân cực < liên kết cộng hóa trị phân cực < liên kết ion.

Chú ý:

Xem tiếp...

Khái niệm và sự hình thành liên kết hoá học

Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ    

     Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử hoặc ion để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững. Khi tạo thành liên kết hóa học, các nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình e bền vững của khí hiếm với 8e (của He là 2e) ở lớp ngoài cùng.

     Có các kiểu liên kết hóa học chủ yếu sau:

Xem tiếp...

Số oxi hoá

     Liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử có một đại lượng rất quan trọng đòi hỏi học sinh phải nắm vững là số oxi hoá. Vậy số oxi hoá là gì và có những quy tắc nào để xác định số oxi hoá? Bài viết sau đây sẽ làm rõ các câu hỏi này.

1. Khái niệm

     Số oxi hoá của nguyên tố là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định tất cả các liên kết trong phân tử đều là liên kết ion.

     Như vậy, theo khái niệm này thì số oxi hoá chỉ là một con số giả định. 

Xem tiếp...