1. Chì
- Cấu hình e nguyên tử: 82Pb: [Xe]4f145d106s26p2.
- Vị trí: ô 82, nhóm IVA, chu kỳ 6.
- Màu trắng hơi xanh, mềm, dễ dát mỏng, kéo sợi; D = 11,34g/cm3; t0nc = 327,40C, t0s = 17450C.
- Tính khử yếu. Mặc dù Pb đứng trước H nhưng không tan trong HCl, H2SO4 loãng do tạo kết tủa bảo vệ, tan nhanh trong H2SO4 đặc do tạo Pb(HSO4)2 dễ tan, tan dễ trong HNO3 loãng, tan chậm trong HNO3 đặc, tan chậm trong kiềm đặc nóng. Pb bền trong không khí do lớp oxit bảo vệ nhưng khi đun nóng thì tạo PbO, Pb không tác dụng với nước nhưng bị ăn mòn tạo ra Pb(OH)2.
- Cấu hình e nguyên tử: 79Au: [Xe]4f145d106s1.
- Vị trí: ô 79, nhóm IB, chu kỳ 6.
- Màu vàng, mềm, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt chỉ thua bạc và đồng, D = 19,3g/cm3, t0nc = 10630C.
- Tính khử yếu hầu như không phản ứng chỉ tan trong nước cường toan và tạo phức với ion CN-:
Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + 2H2O + NO
- Cấu hình e nguyên tử: 30Zn: 1s22s22p63s23p63d104s2.
- Vị trí trong bảng tuần hoàn: ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB.
- Màu lam nhạt, giòn ở nhiệt độ thường, dẻo ở nhiệt độ 100-1500C, D = 7,13g/cm3, t0nc = 419,50C, t0s = 9060C.
- Tính khử mạnh tác dụng với nhiều phi kim, dung dịch axit, kiềm và muối. Trong không khí và nước bền do màng oxit bảo vệ.
So với một số kim loại như nhôm hoặc sắt... thì bài tập về bạc và hợp chất của bạc tương đối ít gặp. Tuy nhiên trong đề thi tuyển sinh nhiều năm cũng đã đề cập đến kim loại này. Để giải quyết các bài tập liên quan, các em cần nắm vững các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của bạc và hợp chất của nó.
1. Bạc
Tính khử yếu:
Ag → Ag+ + 1e
- Không tác dụng với oxi ngay cả nhiệt độ cao.
A. BẠC
1. Cấu hình e nguyên tử và vị trí trong bảng tuần hoàn
- Cấu hình e nguyên tử: 47Ag: [Kr]4d105s1.
- Vị trí: ô 47, chu kỳ 5, nhóm IB.
2. Tính chất vật lí
- Mềm, dẻo, màu trắng.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất trong các kim loại.
- t0nc = 960,50C, D = 10,5 g/cm3.
I. Tính chất hoá học
Crom có tính khử mạnh:
Cr → Cr2+ + 2e hoặc Cr → Cr3+ + 3e.
1. Tác dụng với phi kim (tương tự Al)
- Với oxi ở nhiệt độ thường Cr bền do màng oxit bảo vệ ở nhiệt độ cao:
2Cr + 3O2 → 2Cr2O3
- Với halogen:
A. CROM
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn.
- Cấu hình electron: 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1.
- Vị trí: ô 24, nhóm VIA, chu kỳ 4, có nhiều e độc thân nhất.
II. Tính chất vật lý
- Mạng lập phương tâm khối, màu trắng ánh bạc.
- Cứng nhất trong các kim loại, t0nc = 18900C, D = 7,2 g/cm3.
Crom tạo được nhiều loại hợp chất với các mức oxi hoá (hoá trị khác nhau).
I. HỢP CHẤT CROM (II)
1. CrO có tính chất tương tự FeO
- CrO là oxit bazơ:
CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
- CrO là chất khử:
4CrO + O2 → 2Cr2O3
2. Cr(OH)2
- Là chất rắn, màu vàng.
- Tính chất hoá học:
A. SẮT
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn
- Cấu hình e nguyên tử: 26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2.
- Vị trí: Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
- Cấu hình e của các ion được tạo thành từ Fe:
Fe2+ 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+ 1s22s22p63s23p63d5
A. ĐỒNG
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn
- Cấu hình e nguyên tử: 29Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1.
- Vị trí: ô 29, chu kỳ 4, nhóm IB.
- Cấu hình e của các ion:
Cu+: 1s22s22p63s23p63d10
Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9
II. Tính chất vật lý