Liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử có một đại lượng rất quan trọng đòi hỏi học sinh phải nắm vững là số oxi hoá. Vậy số oxi hoá là gì và có những quy tắc nào để xác định số oxi hoá? Bài viết sau đây sẽ làm rõ các câu hỏi này.
1. Khái niệm
Số oxi hoá của nguyên tố là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định tất cả các liên kết trong phân tử đều là liên kết ion.
Như vậy, theo khái niệm này thì số oxi hoá chỉ là một con số giả định.
Phản ứng oxi hoá - khử là một trong những quá trình quan trọng nhất của thiên nhiên. Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí cacbonic giải phóng oxi, sự trao đổi chất và hàng loạt quá trình sinh học khá đều có cơ sở là phản ứng oxi hoá - khử. Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin, acquy đều bao gồm sự oxi hoá và sự khử. Hàng loạt quá trình sản xuất như luyện kim, chế tạo hoá chất, chất dẻo, dược phẩm, phân bón hoá học... đều không thực hiện được nếu thiếu các phản ứng oxi hoá - khử.
Trong hoá học, phản ứng oxi hoá - khử cũng chiếm vai trò rất quan trọng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề lí thuyết có liên quan đến loại phản ứng này.
Có nhiều cách khác nhau để cân bằng các phản ứng hoá học. Đối với phản ứng oxi hoá - khử, cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron là phương pháp phổ biến nhất.
1. Nguyên tắc
Trong phản ứng oxi hoá - khử luôn tồn tại đồng thời chất oxi hoá (chất nhận e) và chất khử (chất nhường e). Số e mà chất khử nhường luôn bằng số e mà chất oxi hoá nhận.
2. Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron
Có nhiều cách khác nhau để giải một bài toán hoá học. Tuy nhiên với các bài toán có liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử thì bảo toàn electron là phương pháp phổ biến và tiện lợi thường được sử dụng.
1. Nguyên tắc
Tổng số mol e nhường = tổng số mol e nhận (1)
Định luật bảo toàn e có thể được áp dụng cho các phản ứng riêng hoặc tổng hợp nhiều phản ứng.