Các polime khác nhau có tính chất hóa học rất khác nhau tùy thuộc vào cấu tạo của polime thậm chí cả cách điều chế nên polime đó. Các phản ứng của polime chủ yếu xảy ra ở nhóm chức hoặc ở các liên kết pi. Dựa vào sự biến đổi số lượng mắt xích trước và sau phản ứng có thể chia thành ba loại phản ứng sau:
Tùy theo loại polime mà các phương pháp điều chế khác nhau. Với polime thiên nhiên chúng ta không phải điều chế mà chỉ cần nuôi trồng, khai thác. Ví dụ: nuôi tằm để lấy tơ, nuôi cừu lấy lông, ... Với polime nhân tạo thường dùng các phản ứng đặc thù như cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic để điều chế tơ axetat, tác dụng với CS2 trong NaOH rồi phun vào axit để điều chế tơ visco,...
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm
- Là hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử lớn do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) liên kết với nhau.
- Công thức tổng quát: (A)n trong đó:
+ n: là hệ số trùng hợp, hệ số polime hóa, độ polime hóa.
+ A là mắt xích.
- Tên polime = Poli + tên monome.
2. Phân loại
a. Theo nguồn gốc
- Polime thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên: tơ tằm, tinh bột, protein, cao su thiên nhiên, xenlulozơ..):
Bông với thành phần chính là xenlulozơ - polime thiên nhiên
Trong các loại saccarit thì monosaccarit không bị thủy phân còn các loại saccarit khác bị thủy phân trong môi trường axit hoặc khi có men xúc tác. Cụ thể là:
- Saccarozơ:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ)+ C6H12O6 (fructozơ)
- Mantozơ:
C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6 (glucozơ)
Trong dân gian hay trong công nghiệp chúng ta sản xuất rượu từ các nguồn nguyên liệu khác nhau như gạo, ngô, khoai, nho thậm chí từ mùn cưa, vỏ bào, bã mía... Nhưng các cách làm trên đều có phương trình hóa học chung là C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2. Phản ứng này là phản ứng lên men rượu, ta cũng có thể dùng phản ứng tổng của phản ứng thủy phân và phản ứng lên men sau:
Các polime thường gặp đều được tạo bởi nhiều mắt xích giống nhau hoặc tương tự nhau liên kết với nhau tạo nên và đều được biểu diễn là (mắt xích)n. Vì vậy trong phần polime có một dạng bài tập đặc trưng là bài toán dựa trên mối quan hệ giữa M, n và cấu tạo của một mắt xích. Cụ thể ta luôn có: M = n. Mmắt xích
Ví dụ: một đoạn mạch xenlulozơ có 1200 mắt xích thì có M = 1200.162 =194400 (ở đây 162 là M của một mắt xích xenlulozơ C6H10O5)
Vấn đề mấu chốt nhất của dạng bài tập này là các bạn phải thuộc cấu tạo của các loại polime thường gặp.
- Với polime trùng hợp thì ta có: Mpolime = n.Mmonome
- Với Polime đồng trùng hợp thì: Mpolime = n.(Mmonome1 + Mmonome2...)
- Với polime trùng ngưng thì: Mpolime = n.(Mmonome - 18)
- Với polime đồng trùng ngưng thì: Mpolime = n.(Mmonome1 + Mmonome2...+ Mnonomex - x.18)
Trong số các saccarit thường gặp glucozơ và mantozơ có nhóm -CHO trong phân tử nên có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc như một andehit đơn chức. Fructozơ mặc dù không có nhóm -CHO nhưng trong môi trường kiềm nó chuyển hóa thành glucozơ nên cũng có phản ứng tráng bạc như glucozơ. Thực tế glucozơ thường được dùng để tráng ruột phích, tráng gương do rẻ hơn anđehit và hoàn toàn không độc hại.
Phản ứng cháy của cacbohiđrat rất hiếm gặp trong sách giáo khoa hay các đề thi tuy nhiên trong thực tế việc sử dụng cacbohiđrat làm nhiên liệu (đặc biệt là xenlulozơ) thì rất phổ biến. Phản ứng cháy của cacbohiđrat có một số đặc điểm sau chúng ta cần chú ý:
- nO2 cần dùng = nCO2 sinh ra
Bài viết này đề cập đến một số phản ứng khác của cacbohiđrat như phản ứng hiđro hóa, phản ứng với axit nitric của xenlulozơ, phản ứng màu với iot, ...
- Phản ứng hidro hoá: Thường chỉ xét với glucozơ và fructozơ. Các chất monosaccarit phản ứng với H2 tạo sản phẩm sobitol:
C6H12O6 + H2 → C6H14O6
- Phản ứng của xenlulozơ với axit nitric:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
(xenlulozơ trinitrat)
- Hồ tinh bột tạo được dung dịch màu xanh tím với dung dịch I2.
I. ĐỊNH NGHĨA
- Cacbohiđrat (còn gọi là gluxit hoặc saccarit) là những HCHC tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m, có chứa nhiều nhóm OH và nhóm cacbonyl (anđehit hoặc xeton) trong phân tử.
- Gluxit được chia thành 3 loại thường gặp là:
+ Monosaccarit: glucozơ, fructozơ có CTPT là C6H12O6.