Sắt tạo được 3 loại oxit khác nhau là FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Fe3O4 có tên gọi là oxit sắt từ có thể xem là hỗn hợp đồng số mol của FeO và Fe2O3 (Fe3O4 = FeO.Fe2O3).
1. FeO
- Là chất rắn, đen, không tan trong nước.
- Tính chất hoá học:
+ Là oxit bazơ:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2
Hợp chất sắt (II) là hợp chất trong đó sắt có mức oxi hóa +2. Hợp chất sắt (II) gồm FeO, Fe(OH)2 và muối sắt (II). Các hợp chất sắt (II) có cả tính khử và tính oxi hóa nhưng tính khử đặc trưng hơn. Các hợp chất sắt (II) thường kém bền dễ bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III).
1. FeO
- Là chất rắn, đen, không tan trong nước.
- Tính chất hoá học:
+ Là oxit bazơ:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2
FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O
Sắt tạo ra các hợp chất sắt (II) và sắt (III) trong đó các hợp chất sắt (III) bền hơn. Tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa. Tùy theo chất khử mạnh hay yếu, nhiều hay ít mà sản phẩm có thể là hợp chất sắt (II) hoặc sắt đơn chất.
Các hợp chất sắt (III) gồm Fe2O3, Fe(OH)3 và muối Fe3+
1. Fe2O3
- Là chất rắn, nâu đỏ, không tan trong nước.
- Tính chất hoá học:
+ Là oxit bazơ:
A. SẮT
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn
- Cấu hình e nguyên tử: 26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2.
- Vị trí: Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
- Cấu hình e của các ion được tạo thành từ Fe:
Fe2+ 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+ 1s22s22p63s23p63d5
A. ĐỒNG
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn
- Cấu hình e nguyên tử: 29Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1.
- Vị trí: ô 29, chu kỳ 4, nhóm IB.
- Cấu hình e của các ion:
Cu+: 1s22s22p63s23p63d10
Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9
II. Tính chất vật lý
Sắt là kim loại trung bình có nhiều hóa trị. Khi làm bài tập về sắt vấn đề khó khăn là xác định được sản phẩm là sắt (II) hay sắt (III). Sắt tác dụng với các loại axit khác nhau tùy thuộc vào tính oxi hóa và tỷ lệ mà sản phẩm có thể là muối sắt (II), muối sắt (III) hoặc cả hai loại muối.
1. Với H+ (HCl, H2SO4 loãng... ) → muối sắt (II) + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Cũng như phản ứng với các chất khác, khi sắt phản ứng với dung dịch muối tùy thuộc vào tính oxi hóa của muối mạnh hay yếu và tỷ lệ giữa sắt và muối mà sản phẩm là muối sắt (II), muối sắt (III) hay cả hai loại muối trên. Có thể chia ra các trường hợp sau:
Sắt tác dụng với hầu hết các phi kim khi đun nóng.
- Với halogen sắt tạo muối sắt (III) halogenua (trừ iot tạo muối sắt II)
2Fe + 3X2 → 2FeX3 (t0)
Chú ý rằng kể cả khi dư sắt phản ứng vẫn tạo muối Fe3+ và Fe dư. Sau đó nếu cho vào nước mới xảy ra phản ứng tạo muối Fe2+.
I. HỢP CHẤT ĐỒNG (I)
1. Cu2O
- Là chất rắn màu đỏ gạch, không tan trong nước.
- Tính chất hoá học:
+ Tác dụng với axit:
Cu2O + 2HCl → CuCl2 + H2O + Cu
+ Dễ bị khử:
Cu2O + H2 → 2Cu + H2O
Đồng có tính khử yếu:
Cu → Cu2+ + 2e
1. Tác dụng với phi kim
- Với oxi tạo màng CuO bảo vệ:
2Cu + O2 → 2CuO
ở 800 - 10000C:
CuO + Cu → Cu2O
- Với clo:
Cu + Cl2 → CuCl2