Bài 1 (49). Nêu những điểm khác nhau về tính chất vật lí giữa P trắng và P đỏ. Trong điều kiện nào P trắng chuyển thành P đỏ và ngược lại?
Lời giải
- Điểm khác nhau trong tính chất vật lí giữa P trắng và P đỏ:
+ P trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng, trông giống như sáp, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. P trắng mềm, dễ nóng chảy. P trắng không tan trong nước, mà có khả năng tan trong một số dung môi hữu cơ (C6H6; CS2…), rất độc và gây bỏng nặng khi rơi vào da. P trắng bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ trên 400c. Ở nhiệt độ thường, P trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
+ P đỏ là chất bột màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong khí khí ở nhiệt độ thường và không phát quang trong bóng tối, không tan trong các dung môi thông thường, chỉ bốc cháy ở nhiệt độ trên 2500c.
- Sự chuyển hóa giữa P trắng và P đỏ:
Bài 1 (45). Viết công thức electron, công thức cấu tạo của axit nitric. Cho biết nguyên tố nitơ có hóa trị và số oxi hóa bao nhiêu?
Lời giải
- Công thức electron:
- Công thức cấu tạo:
- N trong HNO3 có mức oxi hóa +5; hóa trị IV.
Bài 2 (45). Lập các phương trình hóa học:
a. Ag + HNO3 đặc → NO2 + ? + ?
b. Ag + HNO3 loãng → NO + ? + ?
c. Al + HNO3 → N2O + ? + ?
d. Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
e. FeO + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ?
g. Fe3O4 + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ?
Lời giải
Bài 1 (31). Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Vì sao ở điều kiện thường, nitơ là một chất trơ? Ở điều kiện nào nitơ trở nên hoạt động hơn?
Lời giải
- Công thức phân tử của nitơ: N2.
- Công thức cấu tạo của nitơ: N ≡ N.
- Ở điều kiện thường, Nitơ là một khi trơ vì phân tử chứa liên kết ba rất bền vững khó bị phá vỡ.
- Nitơ trở nên hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
Bài 2 (31). Nitơ không duy trì sự hô hấp, nitơ có phải là khí độc không?
Lời giải
Bài 1 (37). Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh rằng amoniac tan nhiều trong nước?
Lời giải
Mô tả và giải thích hiện tượng chứng minh NH3 tan nhiều trong nước:
- Cách tiến hành: Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch phenolphtalein.
- Hiện tượng: Nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu hồng.
- Giải thích: Do khí NH3 tan nhiều trong nước làm áp suất trong bình giảm và nước bị hút vào trong bình. Dung dịch NH3 có tính bazơ nên làm hồng phenolphtalein.
Bài 2 (37). Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau đây và viết phương trình hóa học:
Khí A Dung dịch A B Khí A C D + H2O
Biết rằng A là hợp chất của nitơ.
Lời giải
Bài 1 (22). Viết phương trình điện li của các chất sau: K2S; Na2HPO4; NaH2PO4; Pb(OH)2; HBrO; HF; HClO4.
Lời giải
* K2S → 2K+ + S2-
* Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42-
HPO42- ↔ H+ + PO43-
* NaH2PO4 → Na+ + H2PO4-
H2PO4- ↔ H+ + HPO42-
HPO42- ↔ H+ + PO42-
* Pb(OH)2 ↔ Pb2+ + 2OH-
Pb(OH)2 ↔ 2H+ + PbO22-
* HBrO ↔ H+ + BrO-
* HF ↔ H+ + F-
* HClO4 → H+ + ClO4-
Bài 2 (22). Một dung dịch có [H+] = 0,010M. Tính [OH-] và pH của dung dịch. Môi trường của dung dịch này là axit, trung tính hay kiềm? Hãy cho biết màu của quỳ tím trong dung dịch này?
Lời giải